Đơn vị cung cấp cọc tiếp địa chất lượng uy tín nhất – Bagacorp
Là nhà phân phối chính thức, nhập khẩu cọc tiếp địa chính hãng, trực tiếp từ nhà sản xuất tại Ấn Độ. Bagacorp cung cấp đến quý khách hàng trên khắp 3 miền các loại cọc tiếp địa đồng đỏ, đồng vàng, cọc tiếp địa mạ đồng chất lượng với giá thành cạnh tranh nhất hiện nay. Chúng tôi sở hữu kho hàng tại Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM, do đó luôn sẵn sàng cung ứng và vận chuyển nhanh nhất cho quý khách khắp cả nước.
Liên hệ Hotline: 094.879.5155 hoặc “click” để nhận báo giá NHANH
NHẬN BÁO GIÁVề cơ bản, trong một hệ thống chống sét, sẽ có 3 thành phần chính gồm: kim thu sét, dây dẫn sét và cọc tiếp địa. Cọc tiếp địa đóng một vai trò rất quan trọng và chính là phần không thể thiếu khi lắp đặt hệ thống chống sét. Sẽ rất nguy hiểm nếu như trong quá trình thi công cọc nối đất bị sai cách. Do đó, việc hiểu và nắm rõ về các đặc tính cũng như quy trình thi công cọc nối đất sẽ giúp cho hệ thống chống sét bảo vệ phát huy tối đa hiệu quả.
Dưới đây, Baga mời quý khách cùng tìm hiểu về khái niệm cọc tiêu sét, Vật liệu của cọc tiêu sét là gì? Vai trò cũng như cách thi công lắp đặt cọc tiêu sét chuẩn nhất để giúp cho hệ thống chống sét hoạt động hiệu quả.
Cọc tiếp địa là gì?
Cọc tiếp địa, hay còn có tên gọi phổ biến là cọc nối đất, thanh tiếp địa hay thanh nối đất. Bộ phận chống sét này có cấu tạo là một thanh kim loại có đầu nhọn, với nhiệm vụ làm tiêu tán sét và được cắm sâu vào trong lòng đất. Đầu cọc nối đất có ren để có thể dễ dàng kết nối các cọc với nhau.
Theo quy định, Cọc tiếp địa có tên là điện cực đất, tên tiếng anh là Earth Electrode (Được ghi rõ trong văn bản quy định Tiêu chuẩn Việt Nam 9358:2012)
Nhiệm vụ chính của điện cực đất hay cọc tiếp địa chính là chuyển toàn bộ dòng điện của sét xuống lòng đất an toàn và không gây ảnh hưởng tới xung quanh. Khi tiến hành thi công điện cực đất, một đầu nhọn sẽ được cắm xuống đất, đầu còn lại thì sẽ phải sử dụng búa tạ hoặc máy đóng cọc để ép sâu xuống đất.
Có thể nói rằng, trong công trình chống sét, thì cột thu lôi và hệ thống tiếp địa đóng một vai trò cực kỳ lớn, được ví như linh hồn của cả hệ thống. Nếu thi công sai cách, sai quy trình thì có thể gây ra nhiều thiệt hại lớn. Thậm chí có thể làm ảnh hưởng đến sự an toàn của các khu vực xung quanh đó.
Liên hệ Hotline: 094.879.5155 hoặc “click” để nhận báo giá NHANH
NHẬN BÁO GIÁCọc tiếp địa được làm từ vật liệu gì?
- Theo tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam, TCVN số 9385:2012 (BS 6651:1999). Các vật liệu phù hợp nhất để chế tạo cọc tiếp địa gồm có:
- Vật liệu Đồng, có cấu tạo: Dây tròn hoặc đường kính 15mm; ống đồng có đường kính 20mm, và chiều dày thành ống tối thiểu 2mmm.
- Vật liệu Thép, có cấu tạo: Dây tròn đặc mạ kẽm có đường kính 16mm; ống thép mạ kẽm có đường kính 25mm, và chiều dày tối thiểu 2mm. Cọc mạ đồng dây tròn đặc có đường kính 14mm; thép mạ đồng 99,9% đồng và dày tối thiểu 50 microns; Thép ống mạ kẽm có kích thước 50mmx50mmx3mm.
- Thép không rỉ có cấu tạo dây tròn đặc, có đường kính 16mm.
Lưu ý: Lớp phủ bên ngoài phải nhẵn, không có vết sần và liên tục. Đối với vật liệu tròn thì có chiều dày danh định là 50 microns, và 70 microns với vật liệu dẹt.
Tuy nhiên, bạn có thể tùy vào điều kiện thi công, và địa hình mà lựa chọn loại cọc phù hợp với công trình nhất.
Vai trò của cọc tiếp địa
Cọc tiêu sét đại diện cho công trình chống sét, thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất là dẫn tất cả các dòng xung sét từ thiết bị đầu vào xuống đất và làm tiêu tán đi năng lượng của chúng.
Để có thể đạt được hiệu quả chống sét cao nhất thì buộc người thi công chống sét phải tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn chống sét trong thi công. Từ việc tính toán khu vực để đặt cọc nối đất, cho đến việc đo đạc cẩn thận, đó chính là bí quyết thành công của hệ thống.
Trước khi thi công cọc nối đất chống sét, đơn vị thi công cần phải khảo sát cẩn thận, để đưa ra quyết định đặt cọc tiêu sét phù hợp với tính chất tự nhiên của khu vực thi công.
Cọc nối đất có mấy loại?
Thực tế, chưa có một văn bản chính thức nào chỉ ra cách phân loại chính xác cho cọc tiếp địa. Tuy nhiên, các đơn vị trong ngành đã thống nhất với nhau về cách phân loại cọc nối đất. Cụ thể, có thể phân loại dựa vào nguồn gốc xuất xứ, chất liệu chế tạo, hay là thông số kích thước của cọc.
Phân loại cọc nối đất dựa vào nguồn gốc xuất xứ
Hiện nay, trên thị trường có 2 loại cọc tiếp địa : cọc sản xuất trong nước, và cọc nhập khẩu ngoài nước. Các đơn vị thi công chống sét hiện nay hầu như thường nhập khẩu cọc tiếp địa từ Ấn Độ (Baga hiện là tổng kho cọc tiếp địa – chuyên nhập khẩu cọc nối đất và bột GEM từ nhà sản xuất Ấn Độ. Với thông tin, giấy tờ CO/CQ và tem mác đầy đủ, minh bạch.
Các sản phẩm chống sét của thương hiệu Ân Độ phù hợp với các công trình nhỏ, cũng như các công trình dân sinh. Còn cọc tiếp địa trong nước thì có khá nhiều mẫu mã, và giá thành khác nhau, tuy nhiên lại xuất hiện nhiều loại cọc không đảm bảo chất lượng.
Phân loại cọc nối đất dựa trên vật liệu làm cọc
Như đã chia sẽ như trên, cọc tiêu sét có thể được chế tạo từ kim loại như đồng, thép, và thép không gỉ.
Cọc tiếp địa đồng nguyên chất
Cọc tiếp đại đồng nguyên chất là cọc tiếp địa được làm từ vật liệu đồng. Hàm lượng đồng của cọc có thể đạt tới 99%. Vậy nên, đây chính là sự lựa chọn số 1 cho cọc tiếp địa bởi độ dẫn điện tuyệt vời của nó.
Liên hệ Hotline: 094.879.5155 hoặc “click” để nhận báo giá NHANH
NHẬN BÁO GIÁCọc tiếp địa đồng nguyên chất được chia ra 2 loại chính là: Cọc tiếp địa đồng vàng, và cọc tiếp địa đồng đỏ. Cọc tiếp địa đồng thường được sử dụng trong nhiều công trình lớn, hay các công trình có quy mô nhằm đảm bảo tính an toàn cho cấu trúc của hệ thống chống sét.
Tất nhiên, vì mang những ưu điểm như vậy nên giá cọc tiếp địa đồng nguyên chất khá cao. Bên cạnh đó, nó mang đặc tính dễ uốn cong nên loại cọc nối đất này cũng hơi khó thi công, và dễ bị biến dạng hay méo trong quá trình thi công hệ thống tiếp địa chống sét.
Cọc tiếp địa mạ đồng
Cọc tiếp địa mạ đồng chính là dòng sản phẩm hiện đang được các đơn vị thi công chống sét sử dụng nhiều nhất hiện nay. Lý do là vì đây là sản phẩm có giá thành phù hợp, chất lượng cọc sẽ phụ thuộc vào lớp mạ đồng và lõi thép bên trong.
Độ dày của lớp mạ đồng bên ngoài sẽ quyết định tới khả năng dẫn truyền tia sét của cọc tiếp địa. Ngoài ra, hiện còn có cọc nối đất được làm từ théo không gỉ, hay thép mạ kẽm,….
Nguyên nhân nhiều đơn vị sử dụng cọc tiếp địa mạ đồng là bởi sử dụng cọc tiếp địa đồng nguyên chất quá tốn kém hay do tính dẻo của nó sẽ không thể thi công ở những vùng đất cứng hay sỏi đá. do vậy việc sử dụng cọc tiếp địa mạ đồng là lựa chọn phù hợp nhất.
Baga Corp phân phối các loại cọc tiếp địa mạ đồng nào?
Hiện nay, với sự ưu việt và giá trị cũng như chất lượng thực tế của sản phẩm. Baga Việt Nam chuyên phân phối 2 loại cọc tiếp địa mạ đồng dưới đây:
Cọc tiếp địa mạ đồng HerraJes
Cọc tiếp địa mạ đồng HERRAJES là loại cọc tiếp địa được làm từ thép mạ đồng.
Ưu đểm của cọc tiếp địa mạ đồng HERRAJES chính là sử dụng vật liệu thép không ghỉ, hạn chế tác động lý hóa từ môi trường bên ngoài. Đặc biệt, cọc tiếp địa thép mạ đồng rất cứng và có thể thi công ở các khu vực đất cứng, đá… Mặt khác, cọc tiếp địa thép mạ đồng này còn có tính dẫn điện tốt và chịu nhiệt tốt mặc dù không bằng cọc đồng nguyên chất. Một ưu điểm quan trọng là giá cọc tiếp địa mạ đồng cũng rẻ hơn so với đồng nguyên chất.
Cọc tiếp địa mạ đồng RAMRATNA
Không còn xa lạ trong ngành tiếp địa chống sét, cọc tiếp địa mạ đồng Ramratna được sản xuất từ Ấn Độ, là một trong những loại cọc tiếp địa mạ đồng được ưa chuộng nhất cho các công trình. Với các hệ thống nối đát của hệ thống điện, hệ thống chống sét thì Cọc mạ đồng Ramratna là lựa chọn tuyệt vời bởi uy tín từ thương hiệu này là khỏi bàn cãi. Ngoài ra chất lượng của loại cọc này cũng được kiểm định rất nhiều lần và được các chuyên gia khuyên dùng.
Ưu điểm của cọc tiếp địa mạ đồng Ramratna là áp dụng mạ đồng tinh khiết đến 99,95% trên bề mặt thép. Bằng cách mạ điện phân, nó là một liên kết phân tử tuyệt đối. Việc sản xuất ra cọc tiếp địa mạ đòng Ramratna tuân thủ rất nghiêm ngặt ác tiêu chí, tiêu chuẩn quốc tế như UL467 và BS7430. Lớp mạ đồng của nó thường là 254 micron. Sản xuất dựa trên dây chuyền sản xuất mạ điện tự động để đảm bảo lượng mạ điện và năng lực sản xuất lớn, đáp ứng cho mọi công trình.
Các sản phẩm cọc tiếp địa, cọc mạ đồng, cọc nối đất từ Baga Việt Nam luôn đảm bảo được nhập khẩu trực tiếp từ Ấn Độ, với tem mác và giấy tờ đầy đủ. Chúng tôi có kho hàng trải khắp 3 miền từ Hà Nội, Đà Nẵng tới Thành Phố Hồ Chí Minh. Do đó, sẽ cung cấp nhanh nhất và giá thành hợp lý nhất cho quý khách hàng trên khắp cả nước.
Chiều dài cọc tiếp địa và các loại thông dụng
Hiện nay, với nhu cầu thực tế của các công trình, BagaCorp phân phối hầu hết các loại cọc tiếp địa đúng chất lượng để đáp ứng đúng tiêu chuẩn đóng cọc tiếp địa. Cụ thể các loại như sau:
- Cọc tiếp địa D14
- Cọc tiếp địa D16
- Cọc tiếp địa D18
- Cọc tiếp địa D20
- Cọc tiếp địa D25…
Chiều dài cọc tiếp địa là bao nhiêu?
Có rất nhiều khách hàng hỏi về chiều dài cọc tiếp địa. Thực tế, chiều dài cọc tiếp địa sẽ tùy thuộc vào khách hàng lựa chọn và ít khi có chiều dài cố định. Thông thường là 0.8, 1, 1.5, 2, 2.4, 2.5, 3m.
Thông thường khi mua cọc tiếp địa đồng nguyên chất thì chiều dài là tùy chọn. Còn với cọc tiếp địa mạ đồng thì thường có chiều dài 2.4m.
Trọng lượng (Cân nặng) của cọc tiếp địa là bao nhiêu?
Với cọc tiếp địa mạ đồng thì cân nặng hay trọng lượng của nó dao động vào các thông số như:Trọng lượng: 3.4, 3.9, 4.4, 5 (kg ). Còn với cọc tiếp địa đồng đỏ cũng tùy vào loại cọc tiếp địa mà có trọng lượng vào khoảng 1.25,1.59,2.01,2.4kg.
Thành phần của cọc tiếp địa chống sét gồm
- Điện cực nối đất: Nó là những thanh bằng đồng hay thép mạ đồng với kích thước có tiêu chuẩn từ 2m đến 3m. Điện cực nối đất được đóng thẳng vuông góc với mặt đất theo phương thẳng đứng. Cọc nối đất được tiến hành hàn liên kết trong mạng lưới bằng thanh dẹt.
- Dây tiếp địa: Dây tiếp địa được đặt trên mặt đất kết nối cọc tiếp địa và hệ thống thu sét tạo nên công trình chống sét đảm bảo.
Tiêu chuẩn của cọc tiếp địa theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9385:2012
Tiêu chuẩn kỹ thuật về Cọc tiêu sét được quy định tại TCVN 9385:2012 ghi rõ: Thi công hệ thống nối đất và thiết bị cho các công trình công nghiệp, có các yêu cầu chung như sau:
Cọc tiếp địa phải là thanh kim loại tròn, đảm bảo đường kính quy định bởi thiết kế. Nhưng trong mọi trường hợp thì yêu cầu là không được nhỏ hơn 16mm nếu là điện cực thép. Và không được nhỏ hơn 12mm nếu là điện cực kim loại không phải thép hoặc là điện cực có lớp kim loại bọc ngoài không phải sắtm, hay thép; Yêu cầu không được dùng thanh thép gai hoặc cốt thép làm điện cực nối đất dạng cọc nhọn.
Cọc tiếp địa thép góc thì phải đảm bảo có chiều dày không nhỏ hơn 4mm. Nó cần được mạ kẽm nóng hoặc là được bảo vệ chống ăn mòn bằng phương pháp khác.
Nếu cọc tiếp địa sử dụng ống kim loại thì phải có đường kính trong tối thiểu là 19mm và chiều dày ống tối thiểu là 2,45mm. Điện cực ống thép cần phải mạ kẽm nóng hoặc được bảo vệ chống ăn mòn bằng phương pháp khác. Đồng thời ống phải là loại ống rắn chắc để đảm bảo hiệu quả hoạt động.
Quy trình, và cách đóng cọc tiếp địa – Tiêu chuẩn đóng cọc tiếp địa
Thi công, lắp đặt cọc nối đất là phần cần được làm đầu tiên trong toàn bộ công trình. Bởi đây là hệ thống có ý nghĩa quan trọng, cần thi công theo tiêu chuẩn để có thể đem lại hiệu quả chống sét đạt kết quả cao nhất.
Bước 1: Tiến hành đào rãnh, hố tiếp địa
Sau khi khảo sát, và nghiên cứu địa hình, cũng như tình trạng, độ cứng của đất. Bạn hãy tiến hành xác định vị trí thi công hệ thống cọc tiêu sét.
Đầu tiên, bạn đào rãnh sâu từ 600mm – 800mm với chiều rộng là 300mm – 500mm theo bản vẽ kế hoạch đã quy định. Tuy nhiên, tuy vào mặt bằng thi công, địa hình thực tế của khu vực mà có thể thay đổi linh hoạt sao cho phù hợp.
Đối với những khu vực thi công không nhiều, hay các công trình có diện tích xung quanh nhỏ. Ví dụ như các công trình dân dụng ở trong thành phố có diện tích nhỏ hẹp. Thì việc đào rãnh tiếp địa thường sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Phương án thay thế cho đào rãnh có thể là khoan giếng sâu từ 20mm – 40mm, và đường kính từ 50mm – 80mm.
Bước 2: Chôn cọc tiếp địa chống sét
Cọc nối đất thì cần được chôn đúng tỷ lệ khoảng cách, theo như tiêu chuẩn xây dựng thi công hệ thống chống sét. Cần đảm bảo chôn cọc nối đất theo khoảng cách giữa 2 cột nằm trong khoảng 2 lần độ dài cọc. Nếu không gian thi công không đủ thì có thể rút ngắn khoảng cách. Tuy nhiên, vẫn cần phải tuân thủ tỷ lệ ngắn nhất tối thiểu là 1 lần chiều dài cọc.
Lưu ý khi thi công cọc tiếp địa mà bạn cần ghi nhớ
Trong quá trình thi công cọc tiếp địa, bạ cần lưu ý một số điểm quan trọng:
- Khi chôn cọc cần đảm bảo độ sâu của cọc tiếp địa đóng cách đáy rãnh đào từ 100 – 150mm. Cọc trung tâm thì đóng cạn nhất, còn đỉnh đóng cách mặt đất từ 150mm -250mm. Điều này sẽ giúp cho kỹ thuật viên dễ dàng kiểm tra điện trở đất hơn.
- Khuyến nghị nên sử dụng cáp đồng trần liên kết các cọc với nhau.
- Sử dụng hóa chất giảm điện trở đất (Bột GEM) dọc theo cáp đồng trần. Hoặc chôn hóa chất theo hố đóng cọc tiếp địa. Bột GEM với chức năng làm giảm điện trở đất, từ đó sẽ tăng cường hiệu của hệ thống chống sét.
Bước 3: Hoàn trả mặt bằng và kiểm tra
Sau khi đã hoàn thành việc chôn cọc nối đất, cần lấp đất và hoàn trả lại mặt bằng cho công trình. Trước khi lấp đất thì kỹ thuật viên cần kiểm tra lần cuối độ chắc chắn của các mối hàn, mối dây và tiến hành thu dọn, cũng như kiểm tra hệ thống lần cuối.
Bước 4: Kiểm tra điện trở đất
Theo tiêu chuẩn TCVN, giá trị điện trở dưới 10Ω là đạt tiêu chuẩn. Trong trường hợp, nếu như điện trở vẫn còn quá lớn thì hãy cho thêm hóa chất giảm điện trở hoặc đóng thêm cọc tiếp địa cho tới khi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
6 lưu ý khi đóng cọc tiếp địa chống sét
Khi đóng cọc tiếp địa, để đảm bảo Tiêu chuẩn đóng cọc tiếp địa đúng chất lượng, bạn lưu ý một số điểm dưới đây:
- Địa hình để đóng cọc tiếp địa không phải là đất lấp, đất đắp, hay đất khô theo mùa.
- Với hệ thống là các kết cấu bể chứa thì cọc nối đất bắt buộc phải có lớp bọc để sử dụng bên trong.
- Nên đóng thanh nối đất trực tiếp dưới công trình và gần dây xuống nhất có thể. Nếu lắp đặt xa với công trình có thể gây ra tốn kém tiền bạc và cũng không cần thiết.
- Trong quá trình lắp đặt, thi công cần liên tục đo thông số điện trở đất. Điều này giúp chúng ta biết chính xác điện trở khu vực đang thi công. Mặt khác còn giúp giảm hóa chất điện trở tại những nơi có mức điện trở đất đạt tiêu chuẩn.
- Xây dựng điểm kết nối ở trong hệ thống tiếp địa phải đảm bảo khả năng tiếp cận, và được kiểm tra từ bên ngoài. Việc này giúp cho việc bảo dưỡng công trình đạt hiệu quả tốt nhất. Tuy nhiên, có thể tùy thuộc vào điều kiện của địa hình mà đưa ra quyết định phù hợp.
- Lựa chọn cọc nối đất có thể chịu được nhiệt độ và dòng điện cao.
Đóng cọc tiếp địa sai cách liệu có gây nguy hiểm không?
Chắc hẳn sẽ có rất nhiều người thắc mắc rằng, nếu đóng cọc nối địa sai cách liệu có gây nguy hiểm gì không? Là chuyên gia trong ngành, Baga xin trả lời băn khoăn: Thực tế, việc đóng cọc nối đất sai cách sẽ gây ra nhiều vấn đề rủi ro.
Nếu thi công cọc chống sét đúng phương pháp, đúng kỹ thuật thì cọc sẽ phát huy được tối đa công dụng bảo vệ cho hệ thống khi gặp thời tiết xấu có kèm theo sấm sét.
Nếu thi công cọc sai cách thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Vì bản chất cọc tiếp địa là 1 thanh kim loại, nên rất dễ dẫn điện, và truyền điện cũng như thu hút các loại điện tích. Do đó khi bạn đóng cọc tiếp địa tại những khu dân cư sai kỹ thuật thì dễ gây ra những vụ tai nạn đáng tiếc như: Điện giật, hay cháy nổ và nguy hiểm tới tính mạng con người.
Cọc đồng tiếp địa được xem như nền móng, nên thường được sẽ thi công đầu tiên với mỗi công trình. Nếu như không đạt tiêu chuẩn, thì dễ dẫn tới chậm tiến độ thi công dự án. Đồng thời còn có thể cản trở giao thông đi lại ở khu vực đó.
Mặt khác, khi tiến hành thi công đóng cọc, nếu đơn vị thi công không khảo sát một cách cẩn thận thì có thể gây ra thiệt hại cho các công trình ngầm. Điều này sẽ làm mất đi sự cân bằng diện tích đất ở khu vực lắp đặt và có thể gây ra nhiều nguy hiểm khác nữa.
Tóm lại, cần phải thi công, lắp đặt hệ thống cọc tiếp đất chuẩn, đúng phương pháp của TCVN. Càng tối ưu thì thời gian sử dụng của nó càng được lâu cũng như có thể tránh được tối đa các rủi ro và nguy hiểm không đáng có.
Một hệ thống cọc tiếp địa đạt chuẩn thì phải tuân thủ những tiêu chí nào?
Thực tế, nếu muốn đóng cọc tiếp đất đúng cách và mang lại hiệu quả tốt nhất thì không hề đơn giản. Tuy nhiên cũng đừng lo lắng vì Baga sẽ giới thiệu ngay đến bạn những tiêu chí cần thiết để đóng cọc tiếp địa đạt chuẩn.
Các tiêu chí cần thiết để đóng cọc tiếp địa đạt chuẩn
- Không gây ảnh hưởng đến các công trình ngầm, hoặc cản trở hoạt động sinh hoạt chung của khu vực xung quanh. Cần khảo sát cẩn thận địa hình nơi bạn muốn lắp đặt hệ thống cọc tiếp đất.
- Đảm bảo toàn bộ hệ thống cọc tiếp địa phải được nằm gọn trong lòng đất. Bao gồm toàn bộ số cọc nối đất cùng hệ thống thiết bị kết nối với chúng.
- Khoảng cách giữa các cọc tiếp địa phải đạt chuẩn: Khoảng cách giữa các cọc tiếp địa với nhau ít nhất bằng từ 1 – 2 lần chiều dài mỗi cọc đóng xuống đất. (Chiều dài cọc thông thường là 2,4m đến 5,2m).
Nếu như hệ thống cọc tiếp đất thỏa mãn được đầy đủ 3 yêu cầu như trên thì bạn đã sở hữu một hệ thống cọc tiếp địa đạt chuẩn và hiệu quả tốt rồi. Ngoài ra, cũng nên lưu ý về việc lựa chọn cọc chất lượng, nó là điều cũng vô cùng quan trọng. Cọc tiếp địa chất lượng sẽ giúp cho hệ thống chống sét bảo vệ tốt nhất.
Báo giá cọc tiếp địa đồng các loại
Hiện nay, Bagacorp đang phân phối và cung cấp cho các công trình lắp đặt hệ thống chống sét 3 loại cọc tiếp địa: Cọc tiếp địa đồng vàng, Cọc tiếp địa đồng đỏ nguyên chất, Cọc tiếp địa mạ đồng và Cọc tiếp địa thép mạ đồng. Các dòng sản phẩm này đều được nhập khẩu trực tiếp từ đơn vị sản xuất tại Ấn Độ, đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn và chứng chỉ CO/CQ, tem mác rõ ràng từ nhà sản xuất.
Để nhận báo giá cọc tiếp địa các loại từ Baga. Quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp qua hotline: 094.879.5155 để được hỗ trợ nhanh nhất, tận tình nhất.
Liên hệ Hotline: 094.879.5155 hoặc “click” để nhận báo giá NHANH
NHẬN BÁO GIÁBagacorp – Đơn vị cung cấp cọc tiếp địa và thi công hệ thống chống sét chuyên nghiệp, uy tín?
Với những ưu thế kể trên, Baga tự hào là đơn vị cung cấp cọc tiếp địa, chống sét lan truyền, bộ đếm sét, kim thu sét ,…… an toàn điện uy tín, hàng đầu tại Việt Nam hiện nay. Baga đã lắp đặt, thi công cho hàng trăm dự án lớn nhỏ cho rất nhiều đơn vị trên khắp cả nước với các công trình chất lượng và giá thành hợp lý nhất.
Baga Việt Nam rất sẵn lòng và vinh dự khi được quý khách hàng cùng các doanh nghiệp liên hệ và hợp tác để cùng mang đến những công trình bảo vệ tuyệt vời nhất, hoàn hảo nhất.
thanh đồng tiếp địa,Cọc tiếp địa đồng vàng thau,cọc tiếp địa mạ đồng,vật tư chống sét , ống tiếp địa, cọc tiếp địa đồng, Cọc tiếp địa thép mạ đồng, Ống tiếp địa đồng. ống cọc tiếp địa, giá cọc tiếp địa , Cọc đồng tiếp địa, cọc nối đất, cách đóng cọc tiếp đất ,báo giá cọc tiếp địa bằng đồng , báo giá cọc tiếp địa mạ đồng,cọc tiếp địa chống sét,Cọc tiếp địa D14,giá cọc tiếp địa mạ đồng d16,cột chống sét,Cọc tiếp địa D25,ổ cắm tiếp địa,tiếp địa lặp lại là gì,dây tiếp địa 1x10,kẹp c tiếp địa,dây tiếp địa 1x2 5,dây tiếp địa 50mm2,hệ thống tiếp địa là gì,cọc tiếp địa đồng d16,tiếp địa là gì,hộp tiếp địa,hệ thống chống sét tiếp địa,cọc tiếp địa phi 16,đo tiếp địa chống sét,cách đo tiếp địa chống sét,hệ thống tiếp địa chống sét,tiếp địa trạm biến áp,vật tư chống sét tiếp địa,hệ thống tiếp địa an toàn,tiếp địa cho thiết bị điện,tiếp địa điện nhẹ ,phương pháp đo tiếp địa,vật tư cọc tiếp địa,tiếp địa vỏ cáp,tiếp địa viễn thông,sào tiếp địa 35kv,dây tiếp địa 4mm2,cáp tiếp địa 25mm2,cọc tiếp địa 2 5m,dây tiếp địa 25mm2,dây tiếp địa 50mm,dây tiếp địa vàng xanh m6,cọc tiếp địa giá bao nhiêu,tiếp địa giá bao nhiêu,tiếp địa để làm gì,tiếp địa và trung tính,tiếp địa và dây trung tính,tiếp địa máy biến áp,tiếp địa ổ cắm,tiếp địa ngắn mạch,tiếp địa nguồn,tiếp địa rc3,tiếp địa rc2,tiếp địa rc1,tiếp địa nối máng,hộp kiểm tra tiếp địa inox,tiếp địa cho hệ thống điện mặt trời,hệ thống tiếp địa lặp lại,tiếp địa ngọn,tiếp địa máy phát điện,tiếp địa chống sét cẩu tháp,Cọc tiếp địa đồng đỏ,Cọc tiếp địa D18,Cọc tiếp địa đồng nguyên chất,Cọc tiếp địa D20,cọc tiếp địa 3m,bãi tiếp địa,dây tiếp địa 25mm,vật liệu tiếp địa,tổng kho cọc tiếp địa,Cọctiêu sét,ống cọc tiêu sét,tiếp địa có mấy loại